Vietlist

Tội ác Cộng Sản Việt Nam: Thuyền Nhân

Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng
mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà
 không bút mực nào tả xiết.
Sau khi chà đạp lên hiệp định Hoà bình Paris 1973 và cưỡng chiếm miền Nam vào năm 1975, csvn đã áp đặt một chế độ độc tài, man rợ lên toàn đất nước. Hàng triệu người đã bỏ nước ra đi. Trong khi khoảng 2 triệu người may mắn đến được bến bờ tự do, thì có đến trên dưới nửa triệu người Việt thân yêu đã bỏ thây trên biển cả. Những hình ảnh dưới đây được ghi nhận từ năm châu, bốn biển để tưởng nhớ đến những thân nhân bất hạnh không bao giờ còn thấy được bến tự do .

Achema

Achema - Zen – Money Thief
Người ăn cắp tiền

Nhiều người từ khắp nơi nước Nhật đã tới tham dự những tuần lễ ẩn dật để học thiền, do Thiền sư Bankei (盤珪永琢,1622-1693) tổ chức. Trong một buổi họp, một người đàn ông bị bắt quả tang ăn cắp. Thiền sư Bankei được báo cáo về việc đó kèm theo lời yêu cầu là kẻ phạm tội phải bị trục xuất. Nhưng ông Bankei đã bỏ lơ báo cáo này.        
Sau đó người này lại bị bắt quả tang ăn cắp như vậy nữa, và Thầy Bankei lại vẫn không đả động gì. Việc này làm cho các học trò khác bất bình, họ cùng nhau làm thư thỉnh nguyện xin trục xuất người ăn cắp, và dọa nếu không họ sẽ bỏ đi.

vietsoh

Đại gian đại ác, bán nước cầu vinh, để nhục ngàn thu!

Mượn chuyện Tần Cối để răn đảng Cộng Sản Việt Nam

Tượng vợ chồng Tần Cối quỳ
dưới đất, tại Hàng Châu.
Trong lịch sử Trung Quốc không có ai bị thiên hạ phẫn hận phỉ nhổ như Tần Cối. Hắn bán nước cầu vinh, hãm hại trung lương, tiếng xấu lưu lại muôn đời trong sử sách.
Khi 2 vua Huy Tông và Khâm Tông của triều đình Bắc Tống (960–1279 sau CN) bị quân Kim (1115–1234 sau CN) bắt, Tần Cối và vợ là Vương Thị cũng đồng thời bị bắt. Tần Cối là người nham hiểm, trước thì tỏ rõ ý phục tùng Kim Thái Tông như một kẻ nô tài, sau thì nghênh đón Thái tử thứ 4 Kim Ngột Thuật của nhà

VTC

Đấu trường đấu hổ độc nhất thế giới ở Việt Nam

Lối dẫn voi và đường lên thành xem trận đấu.
Đến nay, có lẽ châu Á và cả thế giới còn đấu trường đấu hổ duy nhất ở Việt Nam, gọi là Hổ Quyền – một di tích quý, độc đáo trong hệ thống quần thể di sản cố đô Huế.
Là một đấu trường được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn, Hổ Quyền được dùng để tổ chức những trận tử chiến giữa voi và cọp cho nhà vua, đình thần và dân chúng xem; đồng thời luyện tập cho voi quen với không khí chiến đấu lúc lâm trận.

Ngô Minh Hằng

Từ Thái Hà, Tổ Quốc Đang Réo Gọi

( Nhân tin bạo quyền VC manh tâm cướp tu viện Dòng Chúa Cứu Thế tại giáo xứ Thái Hà và dùng Thái Hà làm nơi chứa nước thải. Khi giáo dân Thái Hà phản đối và đòi lại tu viện thì nhà cầm quyền VC đưa người đến đập phá nhà thờ, đàn áp giáo dân và lấy thuốc lá dí vào linh mục chủ tế đang khi hành lễ.)


Tác giả Trọng Đạt

Léon Tolstoi, Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Văn Chương
Tác giả Trọng Đạt
Trích phần mở đầu sách:
Lời nói đầu

     Sau khi rời ghế trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn năm 1966, tôi đã mang hoài bão biên soạn một cuốn sách về Léon Tolstoi, nhà văn hào Nga mà hồi ấy đã được nhiều độc giả Sài Gòn hâm mộ. Tôi đã  gửi mua bên Paris những sách viết về tác giả vĩ đại này để tham khảo nhưng  rồi phần vì bận việc sinh sống và vì diễn tiến thời cuộc đa đoan, thời gian trôi qua nhanh, cho tới nay đã gần nửa thế kỷ tôi mới có cơ hội thực hiện  được ước vọng của mình.

Hàn Lệ Nhân

"Lịch sử" tư tưởng Hồ Chí Minh

Theo chân và thánh hoá một lãnh tụ vĩ đại cỡ cụ Hồ Chí Minh suốt thời gian tròm trèm nửa thế kỷ mà mãi đến 23 năm sau ngày "Người" qua đời (1969) người ta mới rục rịch phát giác ra rằng "Bác vô vàn kính yêu" của người ta có... Tư Tưởng! Quả là chuyện khó tin nhưng hoàn toàn có thật, rất xứng đáng được đưa vào chương trình Chuyện Lạ Việt Nam XHCN!...

NASA

NASA chun b "fóng"

Âu Dương Thệ

Lấy mộng làm thực của 14 nhà khoa bảng!

* Dân chủ-tự do không thể xin, không phải sự bố thí của kẻ độc tài, phải do tranh đấu sáng suốt, dũng cảm và kiên tâm!
* Giải thể độc tài và chấm dứt lệ thuộc không thể tách rời nhau!

HTMT

Nhạc Hàn Lệ Nhân
Thật sự là kinh ngạc nha MThuy ơi !!
Thấy tên sư huynh HLN, ta mò vào. Và ta đã chết ngất khi đọc lời ca khúc ; Viễn Khúc Việt Nam. Có điều gì đó thức tỉnh trong ta. Phải một hồi lâu ta mới nhớ ra âm hưởng của một giọng ca, mà lâu lắm rồi ( đã 3 năm ) cũng rất tình cờ ta đến nơi hội hè văn nghệ của các anh chị văn nghệ sĩ Paris. Khi đó có anh tên Tuấn ( hay Tuấn Anh?) anh vừa đệm piano vừa hát bài này. Lần đầu tiên ta được nghe lời ca và giọng hát truyền cảm tuyệt vời đến vậy. Bữa đó ta nhớ

Trọng Đạt

Hoa Kỳ đổ quân vào Việt Nam năm 1965

    Từ trước đến nay có nhiều ý kiến, nhận định, phản ứng đối với sự can thiệp trực tiếp về quân sự của Mỹ vào nam Việt Nam như sau:
– Năm 1965 Hoa Kỳ đưa 184,000 quân vào Việt Nam, năm 1966 tăng  lên 385,000, năm 1967 lên 485,600…. tại Sài gòn có nhiều dư luận, bài báo chỉ trích chính phủ Thiệu Kỳ làm ngơ cho Mỹ đổ quân vào Việt Nam gây xáo trộn về  kinh tế xã hội, lạm phát trầm trọng, chiến  tranh leo thang… Báo chí và dư luận cũng chỉ trích các Tướng lãnh ươn hèn sợ Mỹ, làm ngơ cho họ xâm nhập trái phép vào nước ta.

Japanese Sewer System

Hệ thống cống rãnh ở Nhật Bản

These pictures are not of a space station or space ship but of Japanese sewer system. Japanese water drainage system, looks like an alien space ship.
Japanese Sewer System

NĐT

Người đàn ông ở tù 103 năm vẫn sống trở về
Ông Golley ngày ra tù.
Khi bị kết án tù 103 năm vào cuối thế kỷ 19, chắc ông Golley không bao giờ nghĩ mình sống đến ngày được thả. Nhưng điều kỳ lạ đó đã xảy ra.
Trong kỷ lục Guiness, người sống thọ nhất thế giới cũng chỉ bước qua tuổi 125 với những điều kiện sống được cho là khá hoàn hảo. Tuy nhiên gần đây, trong một cuốn sách mới được xuất bản tại Nga, người đàn ông có tên Golley đã khiến cả thế giới phải ngỡ ngàng khi sống thọ tới 120 tuổi, đặc biệt là trong 103 năm, ông này phải sống sau chấn song của nhà tù vì tội giết người.

Bá Mạnh

Nguời đề xuất luật nhà văn: “Tôi không biết vì sao cần luật này”

ĐBQH Nguyễn Minh Hồng
PV: Được biết, ông là người có đề xuất xây dựng Luật Nhà văn ra Quốc hội khóa XIII xem xét, thảo luận. Vậy, vì sao cần phải có Luật Nhà văn?
Thực ra, Luật Nhà văn không phải sáng kiến của tôi. Trong hội nghị toàn quốc của Hội Nhà văn, các nhà văn có bày tỏ nguyện vọng phải có luật dành riêng cho mình, gọi là Luật phát triển văn học. Tôi có lên phát biểu và hứa với các nhà văn là sẽ đề xuất nguyện vọng

Tưởng Năng Tiến

Tiếng dân từ đất Quảng
Chân dung Huỳnh Thúc Kháng và bán tuần san
Tiếng Dân. Nguồn ảnh: http://www.baodanang.vn.
Tôi biết hiện nay có nhiều kịch bản đang xây dựng nhắm vào gia đình chúng tôi, nhằm mục tiêu triệt hạ tôi và các cháu, nhưng tôi cũng biết rằng thời đại ngày nay với sự sụp đổ tất yếu của các chế độ độc tài, CSVN không dễ dàng thực hiện tội ác mà không bị trừng trị
Huỳnh Ngọc Tuấn

Trần Mạnh Hảo

Hoan Hô Quốc Hội Sắp Ban Hành Luật Nhà Thơ
Trên báo điện tử “Pháp luật TP.HCM”  ngày 03-11-2011, có in bài : “Luật cần không có, lại thò luật nhà thơ”, nhằm chê bai “cuốc hội” ( theo cách viết của nhà báo Beo - Thu Hồng) bao nhiêu luật cần có không bàn, lại đâm ra vớ vẩn, thò luật nhà thơ, luật thư viện ra cho rách việc. Đến nỗi, đại biểu quốc hội Trần Du Lịch đã phản ứng rằng :

vietnamnet

Đài thiên văn quang tuyến Chandra

Đài thiên văn Chandra.
Đài thiên văn Chandra của NASA là đài thiên văn quang tuyến công nghệ cao "quyền năng” nhất thế giới. Nó nhạy đến nỗi có thể “tóm” được hình ảnh của các phần tử khi chúng bị các lỗ đen sâu thăm thẳm hút vào.

Nguyễn Công Việt

Tang Chế Của Người Việt Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ-Sự Vận Dụng Của Nho Gia Việt Nam Thời Lê
Khổng Tử
Đã từ bao đời nay người Việt, văn hoá Việt chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo Trung Quốc từ hệ thống kinh điển quan phương đến thực tế truyền bá giáo dục Nho học của quan lại các cấp. Trong đó Kinh lễ - Lễ ký là một trước tác kinh điển quan trọng trong việc truyền bá của nhà nước phong kiến Trung Hoa cổ xưa. Kinh lễ - Lễ ký là sự phản ánh hoàn mỹ nhất, cụ thể nhất những phong tục tập quán của xã hội. Thông qua những lễ nghi quy định chúng ta có thể biết được thế giới tâm linh, đời sống tinh thần cùng những sinh hoạt t

Phạm Nguyên Trường dịch

Mười chuyện tiếu lâm hay nhất thời Liên Xô do báo The Times (Anh) chọn

BẢN DỊCH ĐƯỢC THỰC HIỆN NHÂN K NIỆM CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA

Giải nhất: Ba công nhân vừa bước vào nhà tù, hỏi nhau vì sao bị tù. Người thứ nhất: “Ngày nào tôi cũng đi muộn 10 phút, họ bảo tôi phạm tội phá hoại”. Người thứ hai: “Ngày nào tôi cũng tới sớm 10 phút, họ bảo tôi là gián điệp”. Người thứ ba: “Ngày nào tôi cũng đến đúng giờ, họ bảo tôi có đồng hồ ngoại”.
Sau đây là 9 giải còn lại:

Lý Đại Nguyên

Mỹ Muốn Thoát Khỏi Suy Thoái Kinh Tế Á Châu Là Một Phần Của Câu Trả Lời
Tổng thống Hoakỳ Barack Obama lên đường đến Hawaii vào ngày 10/11/2011, để chủ trì hội nghị thượng đỉnh của Diễn Đàn Hợp Tác Á Châu Thái Bình Dương – APEC. Theo thông tín viên đài VOA Dan Robinson thì:  “Ông Obama đem theo những lời cam kết về kinh tế và an ninh

Nguyên Ngọc

Người tạo nên vụ Big Bang 80 năm trước ở Sài Gòn
Cụ Phan Châu Trinh
 
Ngày 24/3 này, chúng ta có một kỷ niệm lớn: 80 năm ngày mất của Phan Châu Trinh, và sau đó mấy hôm, ngày 4/4, kỷ niệm 80 năm đám tang vĩ đại của ông, mà Nguyễn Ái Quốc trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản hồi ấy đã viết là "trong lịch sử người An Nam chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ".

Mai Thái Lĩnh

Cương lĩnh chính trị của Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh
Mặc dù Phan Châu Trinh tự nhận mình là một “nhà hoạt động chính trị ở vương quốc An Nam”[1],

Lam Giang

Chủ nhân đích thực của từ “Phản động”
Ngữ pháp Việt nam vốn phong phú, vì vậy việc hiểu đúng ý nghĩa của từ ngữ là điều quan trọng để bảo vệ sự giàu có và trong sáng của tiếng Việt. Hiểu đúng nội dung của một từ ngữ giúp chúng ta đánh giá được chính xác ý nghĩa mà từ đó muốn diễn đạt. Một từ ngữ sẽ là chính nó nếu được sử  dụng đúng đối tượng diễn đạt trong một ngữ cảnh nhất định. Tuy vậy trong một số trường hợp, ý nghĩa của từ ngữ đã được sử dụng sai đối tượng và gây nên sự hiểu nhầm vô ý hay cố ý tai hại.

Trọng Thành

Di sản văn chương báo chí chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX bị đe dọa

Tiếng Việt đã có từ lâu, nhưng văn chương chữ Quốc ngữ mới thật sự phổ biến ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX. Di sản văn chương, đã trở thành nền tảng của ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại đó, tưởng như được biết đến tường tận. Tuy nhiên, cho đến nay, còn rất ít các sưu tầm và phục dựng một cách hệ thống và chính xác các văn bản này. Di sản "văn chương báo chí" Quốc ngữ đang đứng trước nguy cơ bị hủy hoại dần mòn.
Góc trưng bày các báo do Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút. Triển lãm "Báo chí Quốc ngữ1865-1954", Hà Nội, 16/6/2010. Đây là cuộc triển lãm thứ 3 về báo chí Quốc ngữ. Lần đầu vào năm 1943 ở Sài Gòn. Ảnh : vnexpress

VNĐM

Chân dung Cụ Phan Thanh Giản

Hình nầy được chụp tại Paris năm 1863 nhân dịp ông cầm đầu sứ bộ sang Pháp
để xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ.


Uyên Trang

Rừng Luật, Luật Rừng

Quen thói “xin cho”, sau khi thủ Dũng cho Ngành CA soạn Luật biểu tình.  Nguồn tin sẽ có thêm “Dự luật Nhà văn” và hôm qua Blogger Trần Lưu Văn trong nước lại đề nghị ban “Luật…Đi Ỉa” nữa!

Không xứ nào như nước Việt mình,
Nhờ tài lãnh đạo “đảng quang vinh”.
Bịt mồm lại có quyền bào chữa,
Đạp mặt còn rao luật biểu tình.

Phạm Ngọc Thái

Bằng Việt Phê Phán Xã Hội Bằng Thơ

– Tôi xin bình luận tập thơ "Nheo mắt nhìn thế giới" của Ông.
"Nheo mắt nhìn thế giới" - NXB Văn học 2008, là một tập thơ có tiếng vang và hay nhất của Bằng Việt. Trong lời giới thiệu tập thơ, Ông đã viết:
Thơ đối với tôi (tức tác giả) không chỉ là thơ mà còn là một thái độ sống. Đã là một thái độ sống, thì bút pháp thể hiện cốt sao nói được hết điều mình cần nói, cần tỏ thái độ...
Một đoạn khác cũng lời giới thiệu ấy, Ông còn nhấn mạnh:
"Nheo mắt nhìn thế giới" - đầu đề tập thơ này thoạt nghe có vẻ hơi kênh kiệu, thậm chí có phần xấc lược! Nhưng đọc kỹ các bạn sẽ thấy, thực ra là một thái độ, một tâm trạng khá kìm nén, đến mức có phần nhẫn nhịn, lặng lẽ chiêm nghiệm, đôi khi chua chát, ngậm ngùi...

Bùi Phạm Thành

Chuyện lạ Việt Nam

  Cái xứ gì đâu thiệt lạ kỳ
Đèn xanh cũng chạy, đỏ cũng đi
Dân không phương kế đành phải ở
Cột đèn không cẳng cũng muốn ... đi

Mai Thái Lĩnh

Hai chữ "dân quyền"

Hai mặt của khái niệm “dân quyền”
“Dân quyền” là một khái niệm xuất hiện vào đầu thế kỷ 20 trong ngôn ngữ chính trị Việt Nam do ảnh hưởng của các “sách mới” (tân thư) bằng chữ Hán được du nhập từ ngõ Trung Quốc[1].
Hiểu theo nghĩa thông thường, dân quyền có nghĩa là quyền lực của dân, đối lập với quân quyền (quyền lực của nhà vua). Nói đến dân

Trình Phụng Nguyên

Mặc Lâm

Lửa Hồ Gươm trong thơ Trần Mạnh Hảo

Photo courtesy of nuvuongcongly.
ChịBùi Thị Minh Hằng
Chương trình VHNT tuần này Mặc Lâm xin giới thiệu nhà thơ Trần Mạnh Hảo và những bài thơ mới nhất của ông với chủ đề hết sức thời sự về những diễn tiến hồi gần đây đối với việc biểu tình chống Trung Quốc của người dân Hà Nội.
Thơ, trong một cách nhìn thật hẹp, người ta dễ đồng ý là phương tiện nhanh nhất để viết về những cảm xúc chợt tới, thoáng qua vào một khoảnh khắc

PV Quốc Doanh & PC

Tâm thần bấn loạn

Trên mạng, ngày 4/10/2011, TS Nguyễn Sỹ Đại ( nguyên Chủ biên báo Nhân dân Chủ nhật, Tổng biên tập báo Doanh nhân Việt Nam toàn cầu ), Thư ngỏ gửi Trần Mạnh Hảo & Trương Duy Nhất, tranh cãi quanh thơ của ông Trần Gia Thái. Hai anh em tôi – Quốc Doanh và Pờ Cờ – tò mò đọc.

Mai Thái Lĩnh

Từ dân trí đến dân khí
( Ý nghĩa của bản Kiến nghị bauxite 12-4-2009 )

Dân trí là gì?
Trí trong tiếng Hán-Việt có nghĩa là hiểu rõ sự lý, thông minh[1]. Khai dân trí thuờng được các học giả giải thích là mở mang sự hiểu biết của người dân. Giải nghĩa như thế tuy không sai, nhưng không thấu đáo. Cách giải thích phiến diện đó có thể làm cho người ta lầm tưởng chủ trương khai dân trí của Phong trào Duy tân hồi đầu thế kỷ XX
Về danh xưng nhà dân chủ
Mấy năm gần đây, ở ta xuất hiện nhiều người được gọi (hoặc gọi lẫn nhau) là nhà dân chủ. Thật mừng. Lại xuất hiện nhiều tổ chức với thành viên là hàng chục, hàng trăm nhà dân chủ, với cả cơ quan ngôn luận công khai trên thế giới ảo internet hoặc photo truyền tay. So với cái thời một ai đó chỉ mới cất lên một tiếng nói độc lập, cầm trong tay bản photo một tài liệu về dân chủ để nghiên cứu là lập tức bị làm khó dễ, bị sách nhiễu, thậm chí bị quản chế, bị tù đày, thì quả là cuộc đấu tranh cho dân chủ đã ở một vị thế khác trước nhiều.

Nguyễn Xuân Diện tổng hợp


CẦN KHÁM BỆNH KHẨN CẤP CHO MỘT SỐ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

DB của Quốc Hội Việt Nam, là những người siêu việt đại diện cho nhân dân đang ngủ, xin đừng quấy rối.
Luật cần không có, lại thò ra luật nhà thơ
Đại biểu không thể hiểu nổi tại sao lại đưa Luật Nhà thơ vào dự kiến chương trình xây dựng pháp luật của QH khóa XIII!

Nguyễn Quang Lập

Luật chập cheng
Mấy hôm rồi ngồi nhậu với mấy ông nhà thơ, mình đùa, nói các ông làm thơ ” phản động” cho lắm vào, khéo không Quốc hội ra luật nhà thơ thì bỏ mẹ. Sáng nay đọc báo thấy có nói về Luật nhà thơ. Hi hi rõ là chập cheng, luật ôi là luật!

Ngồi nghĩ mãi không ra tại sao lại có cái luật dở hơi này. Hay bởi vì dạo này thơ chống Tàu, thơ Hoàng Sa, thơ Biên giới, thơ biểu tình, thơ “đạp mặt”… nổi lên nhiều quá, chính quyền phải bày ra cái luật này để đối phó?

Quê Choa blog

Hãy nghe nhà thơ, nhà báo, blogger, ĐBQH nói về Luật Nhà thơ

Quốc Hội đang lo luyện Vàng 
và luyện Luật Nhà Thơ
Trong khi luật biển, luật khiếu nại, luật biểu tình..chưa xong, dự kiến Quốc hội khóa XIII lại thảo luận luật nhà thơ, phải chăng luật rừng đã len lỏi tới Quốc hội. Hãy nghe nhà thơ, nhà báo blogger, ĐBQH nói về điều này nhé.

Đỗ Trung Quân: Không biết đã có luật cấm nhà thơ được “ dị bổn

Bùi Văn Bồng

 Ô hô cái Luật Nhà Thơ
Dân Biểu bỏ phiếu 100% cho ra Luật Nhà Thơ
nước ta, nhiều Bộ luật chưa được thực hiện nghiêm, nhiều bất hợp lý trong luật chưa được chỉnh sửa cho phù hợp thực tế, có những luật đã thành văn rất thiết thực cho “quốc kế dân sinh”

Trương Duy Nhất

Thơ: cái họa của người Việt

Dự kiến chương trình xây dựng pháp luật của quốc hội khóa XIII có luật nhà thơ. Nếu không đọc bản tin này trên báo Pháp Luật TP HCM, tôi sẽ mắng ngay bất kỳ ai nói chuyện “luật nhà thơ” là thằng điên!
Trước khi nói chuyện quốc hội bàn luật nhà thơ, xin kể chuyện vì sao tôi ly dị thơ:

Trần Mạnh Hảo

Nhà thơ Trần Mạnh Hảo nói về “luật nhà thơ”
Có phải các dân biểu, các trưởng lão của đảng cử dân bầu (bán ?) thấm nhuần cuốn sách vô cùng kinh điển của đại triết gia Hi Lạp cổ Platon là cuốn (Republic:“Cộng hòa”), thấm nhuần câu nói trứ danh của vị hiền triết: “Hãy choàng vào cổ các nhà thơ vòng nguyệt quế rồi đuổi họ ra khỏi nền cộng hòa” mà sinh ra luật nhà thơ chăng ?

Nguyễn Sĩ Đại


Thư ngỏ của Nguyễn Sĩ Đại gửi Trần Mạnh Hảo & Trương Duy Nhất

Đây là thư phản hồi của ông Nguyễn Sĩ Đại (theo Nguyễn Trọng Tạo ghi là nhà thơ, còn Trần Mạnh Hảo thì cho biết ông là tiến sĩ, đang phụ trách tờ Nhân Dân chủ nhật) phản hồi lại bài “Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đại bốc thơm Trần Gia Thái. Tôn trọng quyền phản hổi của người bị phê bình, Trương Duy Nhất xin đăng toàn văn bức thư ngỏ này.

Công Nông

LUẬT NHÀ THƠ

‒ Bác Nông có biết Quốc Hội đưa Luật Nhà thơ vào dự kiến chương trình xây dựng pháp luật của Quốc Hội khóa 13 này không?

‒ Chú mày có điên không đấy! Hết việc rồi hay sao mà lại lôi mấy tay nhà thơ ra mà mần luật?