Nguyễn Gia Kiểng


Phản xạ tổng thống

“…Nó là một cải tiến của chế độ quân chủ tuyệt đối theo hai hướng: một là vua được bầu ra do phổ thông đầu phiếu thay vì lên ngôi theo cha truyền con nối và được gọi là tổng thống; hai là quyền hạn của tổng thống được qui định theo hiến pháp…”

LTS:Nhân dịp thảo luận về hiến pháp và một số người đề cập đến chế độ tổng thống chúng tôi đăng lại sau đây một chương trong cuốn Tổ Quốc Ăn Năncủa Nguyễn Gia Kiểng bàn về đề tài này.
Trong một cuộc nói chuyện cách đây không lâu, một nhân vật từ trong nước ra có lúc đã nổi sùng cự lại tôi: "Thế anh muốn gì? Anh đòi làm tổng thống hay

Hà Sĩ Phu

 Góp phần “giải mã” một thế hệ dấn thân
“...Cuối cùng, ngày nay mỗi đảng viên đều phải chọn cho mình một sự giã từ, một sự “phản bội”: hoặc là trung thành với chủ nghĩa thì phản bội nhân dân, muốn trung thành với nước với dân thì phải phản lại chủ nghĩa!...”
I- Đặt vấn đề
Sáng 19-2-2013 đọc báo mạng thấy trang Anhbasam có điểm hai bài tương phản “Tiêu Dao Bảo Cự: T Ngô Kha, soi ri và giải mã mt thế h dn thân (Diễn Đàn). Blogger Caubay Thiem có bài phản biện lại bài này bên Facebook”.

Nguyễn Gia Kiểng


Hiến pháp: yêu cầu và kiến nghị?
“...Phong trào dân chủ cần một cuộc thảo luận rốt ráo và thẳng thắn để đạt tới đồng thuận nếu không muốn bị chia rẽ và tê liệt vào lúc mà lịch sử đang có dấu hiệu sắp sang trang...”
Kiến nghị sửa đổi hiến pháp 1992 do 72 nhân sĩ chủ xướng, gọi tắt là Kiến nghị 72 theo yêu cầu của chính các vị này, đã được hơn 5000 người ký tên ủng hộ vào lúc bài này được viết ra. Đó là một kết quả tích cực, tương tự như Tuyên Ngôn 8406 trước đây, trong đó một số đông đảo người Việt Nam đã công khai lên tiếng muốn chấm dứt độc quyền của ĐCSVN.

Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên


Chế độ chính trị cho một nước Việt Nam dân chủ đa nguyên
(Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên – Thành Công Thế Kỷ 21)


“…Thể chế đại nghị là thể chế dân chủ nhất và cũng là thể chế đúng đắn nhất, với điều kiện là không dẫn tới tình trạng lạm phát chính đảng và một quốc hội tê liệt vì bị phân hóa giữa nhiều khuynh hướng đối nghịch…”
Việc chọn lựa một chế độ chính trị không thể là một chọn lựa thuần túy lý thuyết, càng không thể là sự sao chép một khuôn mẫu sẵn có đã thành công tại một quốc gia khác, dù chúng ta trân trọng tới đâu kinh nghiệm của các dân tộc trong cuộc hành trình tới dân chủ và phồn vinh.

Nguyễn Gia Kiểng


Hiến pháp, chuyện của các luật sư?

“…hiến pháp là hợp đồng về một dự án sống chung và xây dựng một tương lai chung; dự án ấy có thể đòi hỏi nhiều suy tư trong nhiều năm của rất nhiều người, nhưng một khi chúng ta đã biết mình muốn gì, cho mình và cho con cháu, việc soạn thảo thành văn bản có thể chỉ đòi hỏi vài ngày…”

LTS: Nhân dịp thảo luân về hiến pháp, chúng tôi đăng lại sau đây một chương trong cuốn Tổ Quốc Ăn Năn của ông Nguyễn Gia Kiểng về việc soạn thảo hiến pháp.