PHẠM NGỌC THÁI VỚI NHỮNG TÌNH THƠ SÂU NẶNG NỖI ĐỜI

Đọc "Phê bình & tiểu luận thi ca", Nxb Văn hoá Thông tin 2013
NGUYỄN ĐÌNH CHÚC
giới thiệu

Phạm Ngọc Thái không chỉ sáng tác được nhiều bài thơ tình hay, mà thơ về nỗi đời dân gian, kiếp người của anh không ít bài cũng đạt sự viên mãn để tạo thành những thi phẩm súc tích, có bài đến hoàn bích: Làm ma em vợ, Nỗi trăn trở người đi tìm vàng, Em bán xoài, Cỏ hoang, Em bé cầu bơ, Cô quét lá đêm hồ...
Đọc "Phê bình & tiểu luận thi ca - Phạm Ngọc Thái" mới phát hành cuối năm qua, một cuốn sách khá hoành tráng, bề thế... dày gần 300 trang.  Trong PHẦN II - THƠ PHẠM NGỌC THÁI VỚI LỜI BÌNH

Bàn qua về hội chứng tuyệt đối trong “Chủ Nghĩa Duy Ác” của Marx [2] (Trần Mạnh Hảo)



Chính Engels nói trong bài phát biểu trước mộ Marx trong đám tang của ông này, khẳng định Marx đã tiếp thu học thuyết đấu tranh sinh tồn nơi thực động vật làm học thuyết đấu tranh giai cấp trong xã hội loài người : “Giống như Darwin phát hiện ra quy luật của sự tiến hóa tự nhiên đấu tranh sinh tồn, do đó, Marx phát hiện ra quy luật của của sự tiến hóa trong lịch sử nhân loại”
http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.workers.org/2009/world/marx_darwin_0219/&prev=/search%3Fq%3Dmarx%2Bengels%2Bdarwin%26hl%3Dvi%26biw%3D1024%26bih%3D605&sa=X&ei=F0tNUYf4DpCUiQf7oYCoBg&ved=0CEQQ7gEwAw

Bàn qua về hội chứng tuyệt đối trong “Chủ Nghĩa Duy Ác” của Marx (Kỳ 1) (Trần Mạnh Hảo)


Trần Mạnh Hảo
(Viết nhân dịp kỷ niệm 195 năm ngày sinh của Karl Marx (5.5.1818 – 5.5.2013) và kỷ niệm 130 năm ngày mất của ông (14.3.1883- 14.3.2013)
“Cái Tuyệt đối, ấy là thực tính của mi!”
(lời phán của thần Apollon được ghi trong đền Delphes)
Tên: Karl Heinrich Marx
Sinh: 5 tháng 5, 1818 (Trier, Đức)
Mất: 14 tháng 3, 1883 (64 tuổi) (Luân Đôn)
Ngày 14-3- 2013 vừa qua là ngày giỗ lần thứ 130 năm của Karl Marx –ngày giỗ năm chẵn, một ngày giỗ tổ quan trọng nhất của

Bàn qua về sự bất lương (Trần Mạnh Hảo)


Trên website “Nhân dân” điện tử thứ hai ngày 20-5-2013, tác giả : Lê Võ Hoài Ân viết về vụ án “Đinh Nguyên Kha & Nguyễn Phương Uyên chống nhà nước” của tòa án tỉnh Long An xử “tội yêu nước” rải truyền đơn chống bọn Trung Quốc xâm lược của hai thanh niên Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên có tên  “Cổ vũ cho hành vi phạm pháp là hành động bất lương”, có đoạn viết như sau :

Trao giải thưởng Văn học cho tác phẩm dở là một tội ác! (Trần Mạnh Hảo)


Chúng tôi (TMH) xin mượn ý của nhà văn Nguyên Ngọc làm đầu đề cho bài viết phê phán việc Hội nhà văn Việt Nam hơn chục năm nay, năm nào cũng chọn những tập thơ dở nhất, những tập văn xuôi làng nhàng, nhạt nhẽo để tôn vinh, để tặng giải thưởng văn học. Trên trang 10, báo “ Tuổi Trẻ” ra ngày thứ ba 14-1-2014, trong bài : “VĂN CHƯƠNG CẦN ĐẸP” của nhà văn Nguyên Ngọc, nhân kỷ niệm 81 ngày sinh của ông, tác giả “ Đất nước đứng lên” viết : “ Đã là văn chương thì phải đẹp. Nói lý luận một chút: đẹp là chức năng hàng đầu, là đạo đức của văn chương. Văn chương dở thì phi đạo đức… Truyền bá văn chương dở là tội ác. Cái dở trong nghệ thuật tạo môi trường cho cái ác…”.
Thế mà, ngày chủ nhật 19-1-2014 sắp tới, trong khi những người có lương tri trên cả nước ngậm ngùi tưởng nhớ 74 tử sĩ của hải quân Việt Nam Cộng Hòa tử trận trong trận hải chiến anh hùng chống hải quân Trung cộng đánh chiếm Hoàng Sa 40 năm trước,

Đã đến lúc tất cả phải được đặt lên bàn nghị sự (Trần Mạnh Hảo)



Bản góp ý lần thứ 7 của nhà văn Trần Mạnh Hảo với Đại Hội Đảng CSVN lần thứ X - Hoan hô tinh thần nhận thức lại của Giáo sư Nguyễn Đức Bình: Đảng Cộng sản Việt Nam đã gây tổn thất lớn cho Dân tộc Việt Nam.
Trước hết, xin cám ơn Giáo sư (GS.) Nguyễn Đức Bình, đã cung cấp cho chúng tôi một mệnh đề dùng làm đầu bài viết, nghe có vẻ khá dân chủ, khá đa nguyên, mang hơi hướng tự do mà suốt cuộc đời, chúng tôi khao khát như ruộng hạn mong mưa, mà mưa hình như đang bắt đầu khởi động bằng chớp loé thời cuộc phía chân trời!?

CÁC BÀI CHÍNH LUẬN: Một cuộc hỏi cung? (Trần Mạnh Hảo)


Nhà văn Trần Mạnh Hảo lần thứ chín góp ý với "Bản dự thảo báo cáo chính trị Đại hội X": Một cuộc "hỏi cung dân chủ"
Ngày 11-03-2006, sau khi công bố bài Trao đổi với GS. Nguyễn Đức Bình: “Đã đến lúc tất cả phải được đặt lên bàn nghị sự…", đó là bài góp ý thứ bảy của chúng tôi với bản “Dự thảo báo cáo chính trị đại hội đảng lần X”, chúng tôi đã nhận được ba cuộc gọi điện thoại từ Hà Nội vào máy di động của mình.

Tự do của Đảng, nghĩa là đừng làm mất tự do của dân (Trần Mạnh Hảo)



Nhà văn Trần Mạnh Hảo, lần thứ tám góp ý với “Bản dự thảo báo cáo chính trị Đại hội X”– Tiếp tục trao đổi với Giáo sư Nguyễn Đức Bình: Tự do của Đảng, nghĩa là đừng làm mất tự do của dân.
Thưa Giáo sư (GS) Nguyễn Đức Bình, trong bài thứ nhất được coi như một lời biểu dương của chúng tôi trước sự nhận thức lại (mang tính cách mạng) của GS, chúng tôi đã tạm thời chỉ ra 13 việc “gây tổn thất lớn”của Đảng cộng sản VN với dân tộc VN theo sự gợi ý của GS.
Có thể, vì là người trong chăn, nên GS mới biết cái “chăn đảng cộng sản”có nhiều rận hay ít rận? Nhưng xem ra, với sự quy kết tội lỗi nơi đảng cộng sản Việt Nam của chính GS, rằng đảng chính là “tổn thất lớn” của dân tộc Việt Nam, thì hình như Trần Mạnh Hảo tôi đang bị GS cười ruồi mà nói nhỏ rằng: “Tay Hảo này gà mờ quá xá, cái món đang được “đảng ta” dùng đắp kia

Phê phán các ‘‘phạm trù sẽ” của nhà ‘‘sẽ học” Engels (Trần Mạnh Hảo)


Góp ý với bản "Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội X" — Bài thứ sáu
Khi nào Đảng cộng sản VN còn “Kiên định chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh” như trong “Bản dự thảo báo cáo chính trị đại hội X” đã viết, thì chúng tôi còn đấu tranh (trên tinh thần hòa bình, tranh luận khoa học), đòi ĐCSVN không được độc quyền chân lý; tức là đòi đảng phải tuân thủ tinh thần hoài nghi triệt đề, tinh thần phê phán triệt để, chống khuynh hướng duy tâm cực đoan tuyệt đối hoá chân lý… là những điều Marx đòi hỏi phải có trong quá trình nhận thức, nghiên cứu và phê phán triết học, dù là chính triết học Marxism đi chăng nữa.
Cộng Sản = Chủ Nghĩa “Sẽ”
Với tư cách là người đã bỏ ra hơn 30 năm đọc và nghiên cứu triết học, trong đó có triết học Marxism, chúng tôi luôn coi nhận thức chân lý là một quá trình tự do tư tưởng,

Phê bình nhận thức luận về con người của Marx - Engels

Phê bình nhận thức luận về con người của Marx - Engels
Trần Mạnh Hảo
Góp ý với bản báo cáo chính trị Đại hội X - Bài thứ năm
Bằng tiểu luận này, chúng tôi (TMH) kêu gọi tất cả những nhà khoa học trong ngành khoa học nhân văn (người Việt Nam) ở trong nước và nước ngoài, các giáo sư tiến sĩ triết học, chính trị học, kinh tế chính trị học, mỹ học, lý luận văn học, văn hoá học, sử học…,

NHÀ VĂN TRẦN MẠNH HẢO GÓP Ý LẦN THỨ TƯ

NHÀ VĂN TRẦN MẠNH HẢO GÓP Ý LẦN THỨ TƯ VỚI BẢN “DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI ĐẢNG X” : PHÊ BÌNH “ TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” MỘT BẢN TUYÊN NGÔN PHI KHOA HỌC
Trần Mạnh Hảo


GHI CHÚ VỀ BA BÀI GÓP Ý VỚI BẢN “DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI ĐẢNG X” :
Sau khi chúng tôi (TMH) post ba bài góp ý : “ Khi Đảng còn độc quyền chân lý, thì mọi góp ý đều chỉ là trò đùa, vô ích”, “Đảng cộng sản Việt Nam sinh ra để chống Marx” và “ Karl Marx, ông là ai mà đầy đọa dân tộc tôi mãi thế ? in trên các mạng : [ Đối thoại, Ý kiến, Vietland, PTDCVN, Ánh dương, Phù sa, Cánh én, Lẽ Phải, Thông luận, Việt báo, Thông tin Berlin, Mỹ Linh ( www.nv1info.com/mylinhng.htm), www.vnn-news.com, www.vnfa.com …Các website trên có đầy đủ trong khoá phá tường lửa sau :

NHÀ VĂN TRẦN MẠNH HẢO LẦN THỨ BA GÓP Ý CHO BẢN DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI X

NHÀ VĂN TRẦN MẠNH HẢO LẦN THỨ BA GÓP Ý CHO BẢN DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI X:
KARL MARX, ÔNG LÀ AI MÀ ĐẦY ĐỌA DÂN TỘC TÔI MÃI THẾ ? 
Trần Mạnh Hảo


GHI CHÚ VỀ HAI BÀI GÓP Ý TRƯỚC : Bài “ Khi đảng còn độc quyền chân lý, thì mọi sự góp ý đều hoá trò đùa, vô ích” và bài : “Đảng cộng sản Việt Nam sinh ra để chống Marx” vừa post lên các trang web, chúng tôi đã nhận được hàng trăm cú điện thoại từ trong cũng như ngoài nước của quý vị độc giả kính mến gọi về chia xẻ, động viên, lo lắng cho sự an nguy tính mạng của người viết.

NHÀ VĂN TRẦN MẠNH HẢO GÓP Ý LẦN THỨ HAI

NHÀ VĂN TRẦN MẠNH HẢO GÓP Ý LẦN THỨ HAI “BẢN DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI ĐẢNG X” : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM SINH RA ĐỂ CHỐNG MARX
Trần Mạnh Hảo


“GHI CHÚ VỀ BÀI GÓP Ý THỨ NHẤT :Trước khi vào đề, xin quý độc giả thứ lỗi, cho phép tác giả bài : “ KHI ĐẢNG CÒN ĐỘC QUYỀN CHÂN LÝ, THÌ MỌI SỰ GÓP Ý ĐỀU HOÁ TRÒ ĐÙA, VÔ ÍCH” (vừa post lên các trang web vài ngày qua) đính chính một lỗi quan trọng : đó là việc chúng tôi viết nhầm Đảng đầu tư cho

Trần Mạnh Hảo : GÓY Ý VỚI BẢN

GÓY Ý VỚI BẢN : “ DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI X” :  KHI ĐẢNG CÒN ĐỘC QUYỀN CHÂN LÝ – THÌ MỌI SỰ GÓP Ý ĐỀU HOÁ TRÒ ĐÙA, VÔ ÍCH !
Trần Mạnh Hảo





PHẦN MỘT : BẢN “DỰ THẢO BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐẠI HỘI X” CÒN NHIỀU CHỖ VIẾT SAI TIẾNG VIỆT
Tôi nghe nói, GS.TS. Nguyễn Phú Trọng, Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư thành uỷ Hà Nội,chủ tịch Hội Đồng Lý luận trung ương, người từng tốt nghiệp trường Đại học Tổng Hợp Văn ( là người chấp bút bản dự thảo) đã chỉ huy hơn 70 giáo sư tiến sĩ, nghĩa là tập trung đỉnh cao trí tuệ toàn đảng để làm ra siêu văn bản này, mà kỳ lạ thay, “Bản Dự thảo Báo cáo chính trị Đại Hội X” còn rất nhiều câu văn viết sai tiếng Việt !

Trò Chuyện Với Trần Mạnh Hảo

Trò Chuyện Với Trần Mạnh Hảo
Lê thị huệ

Lê Thị Huệ: Nếu tự giới thiệu, Trần Mạnh Hảo muốn giới thiệu với những người thích đọc Trần Mạnh Hảo, về mình như thế nào ?
Trần Mạnh Hảo: Nói về mình là điều rất khó đối với tôi. Là một người bình thường như mọi người bình thường khác, tôi muốn được nói lên, viết lên những điều mình thấy, mình nghĩ, mình xúc động trước mọi biến thiên của đời sống con người, xã hội mà đôi khi thật khó khăn biết bao.

Nhà văn Trần Mạnh Hảo

Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Không ai chống đảng Cộng sản bằng chính các ông cộng sản


14.02.2006 - Việt Hùng, phóng viên đài RFA
Bằng kinh nghiệm thực tế nhà văn Trần Mạnh Hảo tác giả cuốn Ly Thân, từng gây xôn xao dư luận vào những năm cuối thập kỷ 80 đầu 90, trong cuộc trao đổi với Việt Hùng của Ban Việt Ngữ về bản Dự thảo Báo cáo chính trị Ðại hội X, ông Trần Mạnh Hảo cho rằng: "không ai chống đảng Cộng sản bằng chính các ông cộng sản".